CẬN CẢNH CẤP CỨU PHẪU THUẬT LẤY THAI TRÊN BÒ SỮA - Học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản?
Xử lý như thế nào khi bò đẻ khó?
- Thông thường sau khi vỡ nước ối từ 30 phút đến một giờ, trâu bò sẽ sinh con nhưng nếu thai không ra khỏi được cơ thể mẹ thì được gọi là bò đẻkhó. Tình trạng này nếu không xử lý đúng cách thì có thể gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng thậm chí làm chết cả mẹ lẫn con.
- Tại sao lại xuất hiện tình trạng bò đẻ khó?
+ Do kích thước và hình dạng của con
+ Đặc điểm của bò mẹ: diện tích khung xương chậu, tuổi tác và giống con cái
+ Thai yếu, tư thế thai, thai không đúng vị trí, sức rặn của mẹ yếu
+ Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc cho bò mẹ: thức ăn ít chất xơ, bò mẹ lười vận động,…
- Một số phương pháp điều trị khi bò đẻ khó
+ Trong trường hợp đẻ khó do sức rặn của bò mẹ yếu làm thai không thể ra ngoài được thì cần sự hỗ trợ, giúp kéo thai ra ngoài theo các bước của chuyên gia
+ Nếu do kích thước giữa thai và đường sinh dục không phù hợp như thai quá lớn trong khi cổ tử cung, xương chậu của bò mẹ hẹp,.. thì phương pháp chủ yếu là dùng sức để lôi ra. Dùng một chất nhờn hoặc nước xà phòng ấn thụt vào đường sinh sản của bò mẹ và sử dụng g=dây thừng hỗ trợ kéo thai ra ngoài. Trong trường hợp không lôi ra được thì cần phải cắt thai hoặc mổ bụng lấy thai ra.
+ Sinh đôi: có một tư thế thai bình thường và một tư thế thai không bình thường thì cần xoay thai lại vị trí bình thường. Khi cả hai thai cùng lọt vào cửa xương chậu một lúc phải xác định rõ từng thai, đẩy lùi một thai ra khỏi xương chậu và hỗ trợ lôi từng thai ra.
+ Tư thế thai không bình thường: cần gây tê tủy sống ở khấu đuôi, dùng tay đẩy thai vào khoang bụng rộng rãi để sửa lại tư thế thai cho đúng và kéo thai ra ngoài
+ Nếu vị trí thai, hướng thai không đúng phải đưa thai về vị trí bình thường, sau đó thì kéo nhẹ thai theo cơn rặn của bò mẹ
+ Sau khi bò đẻ nhất là khi bò đẻ khó cần phải rửa sạch âm hộ, âm đạo, tử cung bằng thuốc khử trùng như nước muối, thuốc tím 1%,.. trong 3-5 ngày, mỗi ngày từ 3-4 lần. Nếu có triệu chứng viêm cần phải thụt rửa bằng thuốc kháng sinh hoặc tiêm.
- Những lưu ý khi xử lý việc bò bị khó đẻ
+ Cần can thiệp sớm và kịp thời khi bò bị đẻ khó
+ Người đỡ đẻ chính cần bình tĩnh, khéo léo, kiên nhẫn và có người hỗ trợ phụ
+ Khi hỗ trợ lấy thai ra ngoài nếu nước thai đã hết, đường sinh dục bị khô cần bổ sung thêm cho âm đạo và tủ cung vài lít nước xà phòng ấm đã tiệt trùng để bôi trơn
+ Bất cứ bộ phận nào của thai ở tư thế không bình thường thì cần được xoay nắn lại đúng vị trí và lôi thai theo cơn rặn của bò mẹ
+ Trong trường hợp không thể sử dụng biện pháp xoay và kéo thai thì cần quyết định nhanh chóng việc cắt thai hay mổ bụng lấy thai
-- Trên đây là một số trường hợp và biện pháp xử lý khi bò đẻ khó, hy vọng có thể giúp bạn thêm những giải pháp có thể ứng dụng được trong chăn nuôi.
#phau_thuat_lay_thai_bo #bo_kho_de #c96pet
Xử lý như thế nào khi bò đẻ khó?
- Thông thường sau khi vỡ nước ối từ 30 phút đến một giờ, trâu bò sẽ sinh con nhưng nếu thai không ra khỏi được cơ thể mẹ thì được gọi là bò đẻkhó. Tình trạng này nếu không xử lý đúng cách thì có thể gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng thậm chí làm chết cả mẹ lẫn con.
- Tại sao lại xuất hiện tình trạng bò đẻ khó?
+ Do kích thước và hình dạng của con
+ Đặc điểm của bò mẹ: diện tích khung xương chậu, tuổi tác và giống con cái
+ Thai yếu, tư thế thai, thai không đúng vị trí, sức rặn của mẹ yếu
+ Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc cho bò mẹ: thức ăn ít chất xơ, bò mẹ lười vận động,…
- Một số phương pháp điều trị khi bò đẻ khó
+ Trong trường hợp đẻ khó do sức rặn của bò mẹ yếu làm thai không thể ra ngoài được thì cần sự hỗ trợ, giúp kéo thai ra ngoài theo các bước của chuyên gia
+ Nếu do kích thước giữa thai và đường sinh dục không phù hợp như thai quá lớn trong khi cổ tử cung, xương chậu của bò mẹ hẹp,.. thì phương pháp chủ yếu là dùng sức để lôi ra. Dùng một chất nhờn hoặc nước xà phòng ấn thụt vào đường sinh sản của bò mẹ và sử dụng g=dây thừng hỗ trợ kéo thai ra ngoài. Trong trường hợp không lôi ra được thì cần phải cắt thai hoặc mổ bụng lấy thai ra.
+ Sinh đôi: có một tư thế thai bình thường và một tư thế thai không bình thường thì cần xoay thai lại vị trí bình thường. Khi cả hai thai cùng lọt vào cửa xương chậu một lúc phải xác định rõ từng thai, đẩy lùi một thai ra khỏi xương chậu và hỗ trợ lôi từng thai ra.
+ Tư thế thai không bình thường: cần gây tê tủy sống ở khấu đuôi, dùng tay đẩy thai vào khoang bụng rộng rãi để sửa lại tư thế thai cho đúng và kéo thai ra ngoài
+ Nếu vị trí thai, hướng thai không đúng phải đưa thai về vị trí bình thường, sau đó thì kéo nhẹ thai theo cơn rặn của bò mẹ
+ Sau khi bò đẻ nhất là khi bò đẻ khó cần phải rửa sạch âm hộ, âm đạo, tử cung bằng thuốc khử trùng như nước muối, thuốc tím 1%,.. trong 3-5 ngày, mỗi ngày từ 3-4 lần. Nếu có triệu chứng viêm cần phải thụt rửa bằng thuốc kháng sinh hoặc tiêm.
- Những lưu ý khi xử lý việc bò bị khó đẻ
+ Cần can thiệp sớm và kịp thời khi bò bị đẻ khó
+ Người đỡ đẻ chính cần bình tĩnh, khéo léo, kiên nhẫn và có người hỗ trợ phụ
+ Khi hỗ trợ lấy thai ra ngoài nếu nước thai đã hết, đường sinh dục bị khô cần bổ sung thêm cho âm đạo và tủ cung vài lít nước xà phòng ấm đã tiệt trùng để bôi trơn
+ Bất cứ bộ phận nào của thai ở tư thế không bình thường thì cần được xoay nắn lại đúng vị trí và lôi thai theo cơn rặn của bò mẹ
+ Trong trường hợp không thể sử dụng biện pháp xoay và kéo thai thì cần quyết định nhanh chóng việc cắt thai hay mổ bụng lấy thai
-- Trên đây là một số trường hợp và biện pháp xử lý khi bò đẻ khó, hy vọng có thể giúp bạn thêm những giải pháp có thể ứng dụng được trong chăn nuôi.
#phau_thuat_lay_thai_bo #bo_kho_de #c96pet
- Catégories
- Chats de Race Somali
- Mots-clés
- mổ lấy thai trên bò, phẫu thật lấy thai trên bò, cấp cứu bò khó đẻ
Commentaires